Bài viết này là chia sẻ về tháp & biểu đồ mức độ hiểu biết theo tầng thông tin. Human level understanding – Cấp độ hiểu biết con người với các tầng thông tin: Data – Information – Knowladge – Wisdom

Khi nói chuyện về điều gì đó với ai chúng ta thường dễ nhận được câu nói: “tôi biết mà”! Google là biết mà, sau một lúc hỏi lại thì.. Chúng ta cùng tìm hiểu về các tầng hiểu biết theo dữ liệu, kiến thức con người qua mô hình tháp DIKW & video của mình nha^^

human understanding
Biểu đồ tầng thông tin theo mức độ kiến thức hiểu biết của con người – Human Understanding

Kim tự tháp DIKW, còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau là hệ thống phân cấp DIKW, hệ thống phân cấp trí tuệ, hệ thống phân cấp kiến ​​thức, hệ thống phân cấp thông tin, kim tự tháp thông tin và kim tự tháp dữ liệu, đề cập một cách lỏng lẻo đến một lớp mô hình để thể hiện các mối quan hệ cấu trúc và/hoặc chức … Wikipedia

Tháp cấp độ thông tin theo mức độ hiểu biết.

DIKW Pyramid
Tháp hiểu biết DIKW Pyramid

Video chia sẻ chi tiết về tháp DIKW các cấp độ hiểu biết theo tầng thông tin

Updating

Level 1: Data

  • Đây là mức độ dữ liệu thô, chưa nói lên được ý nghĩa
  • Có thể gọi những người ở mức này là mới học việc, chưa thể đọc được thông tin đầy đủ

Level 2: Information

  • Infomation – thông tin chưa phải là hiểu biết! Nó mới chỉ là ở dạng tập hợp dữ liệu data cấp độ trướcsắp xếp có trình tự & mới chỉ là một trình tự trong quá trình tiến lên bậc thang của Knowledge – Hiểu biết

Level 3: Knowledge

  • Khi ở cái level Knowledge thì con người biết đọc thông tin, nhận định thông tin, đánh giá thông tin đúng sai nhờ tư duy phản biện.
  • Thông tin ở mức này lên được model – mô hình – biểu đồ…. Kết hợp kinh nghiệm, kiến thức… đưa ra được kết luận.

Level 4: Wisdom

  • Ở cái thang bậc này con người ta sẽ có phong thái khác biệt. Bởi cái tầm, cái tư duy mang lại. Người ở level 4 sẽ có chính kiến, có quan điểm nhận thức riêng. Không bị chi phối bởi quan điểm hay thông tin không rõ ràng
  • Họ có tư duy phản biện, biết tìm nguồn thông tin, dữ liệu chọn lọc, kiểm định lại thông tin tránh fakenews…

Ví dụ như trong đầu tư chứng khoán:

  1. Data: dạng dữ liệu thô, là các con số đơn lẻ như: doanh thu thuần, lợi nhuận ròng,
  2. Information: các dữ liệu thô được trình bày thành con số biết nói: ROA ROE P/B P/E …
  3. Knowledge: thông tin đã được đưa lên thành mô hình nhờ biểu đồ,.. NĐT ở level này sẽ có quyết định đầu tư từ các infomation trên
  4. Wisdom: Tư duy xa hơn khi nhận biết từ vi mô (là các con số info doanh nghiệp) cho đến vĩ mô là thị trường để nhận ra xu thế dòng tiền, xu thế thị trường, sự am hiểu này còn là nghành nghề KD, công nghệ KD, đánh giá triển vọng DN,…

Ảo tưởng về kiến thức bản thân

Qua bài viết về tháp hiểu biết tôi chợt nghĩ đến một vấn đề thường gặp với mỗi chúng ta

Tham khảo video nè:

Trên đây là bài viết chia sẻ về Human Understanding – Mức độ hiểu biết của con người qua các tầng dữ liệu, qua góc nhìn ví dụ & mô hình tháp DIKW.

cùng hội cùng thuyền nè:
Tính cách thương hiệu Brand Personality – Tử Tế

Brand Personality – Tính cách thương hiệu! Làm sao để có được điều này? Một....

Kinh doanh Tử Tế – Sẽ mang lại sự trường tồn cho thương hiệu

Tại sao lại là kinh doanh tử tế? Có điều gì bất thường trong tiêu....

Sàn tiền ảo uy tín | Lựa chọn sàn đầu tư Crypto ?

Bài viết này mình chia sẻ về lựa chọn sàn tiền ảo uy tín. Đầu....

Ray Dalio – Bài học về nguyên tắc giá trị

Nguyên tắc giá trị của Ray Dalio được nhiều người ngưỡng mộ, nhiều nhà đầu....

Tư duy phản biện – kỹ năng #1 thời đại

Tư duy phản biện là khả năng tư duy suy nghĩ rõ ràng và có....

Các mẫu hình nến Nhật cơ bản

Biểu đồ nến Nhật rất phổ biến trong giao dịch thị trường chứng khoán, TT....